Biến áp 1 pha biến áp 3 pha - tìm hiểu chung.
Máy biến áp là gì? Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động và tác dụng của máy biến áp. Máy biến thế là tên gọi khác của máy biến áp. Website cung cấp các loại biến áp tự ngẫu, biến áp cách ly 1 pha 3 pha giá tốt nhất thị trường.
Tìm hiểu chung máy biến áp
a) Công dụng máy biến áp
Máy biến áp là loại thiết bị điện từ tĩnh, dùng biến đổi dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác và giữ nguyên tần số .
Máy biến áp (MBA) được dùng nhiều trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng. Loại MBA một pha được dùng phổ biến trong gia đình .
- Hệ thống truyền tải và phân phối điện năng
- Máy biến áp trong công nghiệp
- Máy biến áp trong gia đình
Một số hình ảnh Máy biến áp
b) Phân loại :
- Theo số pha: biến áp 1 pha, biến áp 3 pha
- Theo cấu tạo bộ dây quấn : biến áp cách ly (máy biến áp cảm ứng, biến áp 2 cuộn dây quấn), biến áp tự ngẫu (1 cuộn dây cuốn)
- Theo phương pháp làm mát : biến áp làm mát bằng dầu, biến áp làm mát bằng không khí .
Ngoài ra, ở máy biến áp ba dây quấn, ngoài hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp còn có dây quấn thứ ba với điện áp trung bình. Máy biến áp biến đổi hệ thống dòng điện xoay chiều một pha gọi là máy biến áp một pha, máy biến áp biến đổi hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha gọi là máy biến áp ba pha. Máy biến áp ngâm trong dầu gọi là máy biến dầu, máy biến áp không ngâm trong dầu gọi là máy biến áp khô, máy biến áp có ba trụ nằm trong một mặt phẳng gọi là máy biến áp mạch từ phẳng, máy biến áp với ba trụ nằm trong không gian gọi là máy biến áp mạch từ không gian.
I. a) Cấu tạo máy biến áp 1 pha: Gồm hai thành phần chính
a) Mạch từ: Lõi thép làm bằng các lá thép kỹ thuật điện (dày 0.35mm đến 0.5mm có lớp cách điện bên ngoài ) và ghép lại thánh một khối .Dùng để dẫn từ cho máy
b) Dây quấn:
Làm bằng dây điện từ(tráng lớp cách điện ) quấn trên lõi thép
>>Máy biến áp 1 pha thường có hai dây quấn :
- Dây quấn sơ cấp:nối với nguồn, kí hiệu U1, có N1 vòng dây
- Dây quấn thứ cấp: lấy điện ra sử dụng, kí hiệu Ù,có N2 vòng dây
- Dây quấn sơ cấp quấn sơ cấp. Lõi thép dây quấn thứ cấp .Lõi thép dây quấn
II) Sơ đồ nguyên lý biến áp 1 pha
- Biến áp làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng từ, đặt một điện áp xoay chiều U1 vào cuộn dây sơ cấp (có số vòng dây quấn N1) sẽ có dòng điện xoay chiều L1 chạy qua, tạo nên từ thông biến thiên trong lõi thép
Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng hai cuộn dây tạo nên trong đó các sức điện động E1 và E2
Nếu bỏ qua điện trở của các bộ dây quấn và tổn hao ta có:
U1=E1 và U2=E2
K: là tỷ số biến áp hay là:
K>U1 =1> U2: Máy biến áp giảm áp.
K< U1=1 III) Các đại lượng định mức của máy biến áp
a) Dung tích định mức (U1đm): Là công suất toàn phần đưa ra phía thứ cấp máy biến áp ở trạng thái định mức: Sđm=U2đm I2đm:Sđm (tính bằng VA-KVA)
b) Điện áp sơ cấp định mức (U1đm): là điến áp cho phép đặt vào cuôn sơ cấp MBA ở trạng thái làm việc bình thường (tính bằng V-kV)
C) Điện áp thứ cấp định mức (U2dm) là điện áp đo ở thứ cấp khi không tải và điện áp đưa vào sơ cấp là địng mức tính bằng V-kV
d) Dòng điện định mức sơ cấp (IIdm) và thứ cấp (I2đm):
Là dòng điện cho phép chạy qua các cuôn dây sơ cấp và thứ cấp ứng với công suất và điện áp định mức của máy
IV) Các loại máy biến áp pha thường và đặc biệt:
a) Máy biến áp tự ngẫu: Là loại máy biến áp mà cuộn dây thứ cấp là một phần của sơ cấp hoặc ngược lại
Nguyên lý của máy biến áp tự ngẫu là tương tự như MBA dây quấn
b) Máy biến áp hàn: (máy hàn điện )
Cuộn dây sơ cấp nối với nguồn U1, dây quấn thứ cấp nối tiếp với cuộn kháng điện và nối với que hàn và vật cần hàn
Chấm que hàn vào vật cần hàn tạo nên dòng ngắn mạch và làm nóng chỗ tiếp xúc.
Lõi thép dùng để điều chỉnh que hở ở cuộn kháng có tác dụng điều chỉnh dòng điện hàn.
C) Máy biến áp pha thường
+ Máy biến áp nguồn:Máy biên áp nguồn là loại máy biến áp dùng để cung cấp nguồn cho các thiết bị điện tử như Tivi, đầu máy...
Vì những mạch điện tử cần có những nguồn điện áp khác nhau nên phần thứ cấp cho những mạch khách nhau
1. Gallet G1 đặt điện áp vào
2. Gallet G2 chỉnh điện áp vảo
3. Ngỏ đưa nguồn điện vào
4. Ngõ lấy điện áp ra
5. Volt kế đo điện áp ra
6. Ampe kế đo dòng điện tải
7. Dèn báo nguồn
V) Để bảo vệ quá áp có thể dùng một trong ba pha sau đây:
a) Dùng chuông để báo hiệu quá tải điện áp: Chuông điện được mắc nối với tắctte (thường được gọi là con chuột), khi vuột qua điện áp ngưỡng của tắctte thì tiếp điêm của nó đóng lại lớn hơn dòng điện đi qia mạch làm chuông dung lên báo hiệu quá điện áp.mạch này có ưu điểm là đơn giản nhưng nếu ta để chuông reo quá lâu mà không điều chỉnh hạ bớt điện áp xuống thì chuông sẽ bị cháy và có thể hư hỏng đến thiết bị đang sử dụng
b) Dùng rơle: (relay) dùng sur để cắt điện khi điện áp cao. Nếu thay chuông bàng rơle thì an toàn hơn, cuôn dây của rơle cắt sur được mắc nối với tắctte còn tiếp điểm của nó đựoc gắn vào mạch. Sau khi giảm điện lại ấn nút reset, tiếp điểm sẽ được gài nối mạch điện trở lại