-
- Tổng tiền thanh toán:
Hãy dùng ổn áp lioa để có đủ điện cho sản xuất. Điện không ổn định dùng sinh hoạt còn khổ sở thì nói gì đến điện dùng cho sản xuất nếu không có ổn áp lioa.
Điện yếu làm dân khổ sở
Dùng ổn áp lioa để có đủ điện cho sản xuất. Điện không ổn định, điện dùng sinh hoạt trong gia đình còn khổ sở như vậy thì nói chi đến việc điện dùng cho sản xuất nếu không có ổn áp lioa.
Hơn 400 hộ dân ở 3 thôn: Cảnh An 1, Cảnh An 2 và Bình An 2, thuộc xã Phước Thành, huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) phải sống trong cảnh dở khóc, dở cười hơn 3 năm qua bởi tình trạng điện mất an toàn.
Hơn 400 hộ dân ở 3 thôn: Cảnh An 1, Cảnh An 2 và Bình An 2, thuộc xã Phước Thành, huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) phải sống trong cảnh dở khóc, dở cười hơn 3 năm qua bởi tình trạng điện mất an toàn. Mới khoảng 9 giờ sáng, chị Nguyễn Thị Vân, một người dân địa phương, đã tất tả lấy nồi vo gạo để nấu cơm trưa. Chị Vân cho biết, hơn một năm nay chị phải nấu cơm trưa từ sáng sớm như vậy, còn buổi chiều thì phải nấu trước 16 giờ. Chị Vân cho biết: “Nồi cơm chúng tôi cắm điện từ 9 giờ nhưng đến trưa chưa chắc đã chín nói chi đợi đến trưa mới cắm. Nhiều lúc đến giờ ăn cơm, mở nồi cơm ra thì cơm trong nồi chín không ra chín, sống cũng chẳng ra sống". Theo phản ánh của các hộ dân nơi đây, điện áp ở đây không ổn định, lúc cao lúc thấp, tập trung vào thời điểm từ khoảng 17 giờ đến 19 giờ 30 phút hằng ngày. Việc nguồn điện không ổn định, điện dùng sinh hoạt trong gia đình còn khổ sở như vậy thì nói chi đến việc điện dùng cho sản xuất.
Mặc dù có điện nhưng ti vi nhà ông Trần Kim Hưng bật không lên hình vì điện quá yếu. Ảnh lioa.net
Trao đổi với chúng tôi về tình trạng điện phập phù nói trên, ông Nguyễn Văn Ái, Giám đốc Chi nhánh điện lực Phú Tài, thuộc Cty Điện lực Bình Định, cho biết: Hệ thống điện lưới trên địa bàn xã Phước Thành được xây dựng từ năm 1984 nên đường dây đã bị xuống cấp và số thiết bị điện người dân trong xã sử dụng ngày càng nhiều làm tăng tải, dẫn đến việc quá tải nên điện áp không ổn định, nhất là tại trạm biến áp Phước Thành 2-1, lưới lộ Đông. Ông Ái cho biết thêm: “Chúng tôi cũng chỉ mới tiếp nhận khách hàng, công tơ và vận hành lưới điện chứ chưa tiếp nhận tài sản vì đang phụ thuộc vào tiến độ của dự án năng lượng nông thôn RE II trên địa bàn xã. Do vậy, thời gian qua chúng tôi cũng chỉ có thể tiến hành sửa chữa nhỏ và xử lý những nơi mất an toàn, gây nguy hiểm, chứ không thể nâng cấp đường dây". Mong rằng ngành điện khẩn trương sửa chữa, cải tạo đường dây nhằm ổn định nguồn điện như mong mỏi của người dân nơi đây....
Dùng ổn áp lioa để có đủ điện cho sản xuất. Điện không ổn định, điện dùng sinh hoạt trong gia đình còn khổ sở như vậy thì nói chi đến việc điện dùng cho sản xuất nếu không có ổn áp lioa.
Nguồn: Thiên Ý
Hơn 400 hộ dân ở 3 thôn: Cảnh An 1, Cảnh An 2 và Bình An 2, thuộc xã Phước Thành, huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) phải sống trong cảnh dở khóc, dở cười hơn 3 năm qua bởi tình trạng điện mất an toàn. Mới khoảng 9 giờ sáng, chị Nguyễn Thị Vân, một người dân địa phương, đã tất tả lấy nồi vo gạo để nấu cơm trưa. Chị Vân cho biết, hơn một năm nay chị phải nấu cơm trưa từ sáng sớm như vậy, còn buổi chiều thì phải nấu trước 16 giờ. Chị Vân cho biết: “Nồi cơm chúng tôi cắm điện từ 9 giờ nhưng đến trưa chưa chắc đã chín nói chi đợi đến trưa mới cắm. Nhiều lúc đến giờ ăn cơm, mở nồi cơm ra thì cơm trong nồi chín không ra chín, sống cũng chẳng ra sống". Theo phản ánh của các hộ dân nơi đây, điện áp ở đây không ổn định, lúc cao lúc thấp, tập trung vào thời điểm từ khoảng 17 giờ đến 19 giờ 30 phút hằng ngày. Việc nguồn điện không ổn định, điện dùng sinh hoạt trong gia đình còn khổ sở như vậy thì nói chi đến việc điện dùng cho sản xuất. Mặc dù có điện nhưng ti vi nhà ông Trần Kim Hưng bật không lên hình vì điện quá yếu Trao đổi với chúng tôi về tình trạng điện phập phù nói trên, ông Nguyễn Văn Ái, Giám đốc Chi nhánh điện lực Phú Tài, thuộc Cty Điện lực Bình Định, cho biết: Hệ thống điện lưới trên địa bàn xã Phước Thành được xây dựng từ năm 1984 nên đường dây đã bị xuống cấp và số thiết bị điện người dân trong xã sử dụng ngày càng nhiều làm tăng tải, dẫn đến việc quá tải nên điện áp không ổn định, nhất là tại trạm biến áp Phước Thành 2-1, lưới lộ Đông. Ông Ái cho biết thêm: “Chúng tôi cũng chỉ mới tiếp nhận khách hàng, công tơ và vận hành lưới điện chứ chưa tiếp nhận tài sản vì đang phụ thuộc vào tiến độ của dự án năng lượng nông thôn RE II trên địa bàn xã. Do vậy, thời gian qua chúng tôi cũng chỉ có thể tiến hành sửa chữa nhỏ và xử lý những nơi mất an toàn, gây nguy hiểm, chứ không thể nâng cấp đường dây". Mong rằng ngành điện khẩn trương sửa chữa, cải tạo đường dây nhằm ổn định nguồn điện như mong mỏi của người dân nơi đây.... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/dan-kho-so-vi-dien-post103431.html | NongNghiep.vnHơn 400 hộ dân ở 3 thôn: Cảnh An 1, Cảnh An 2 và Bình An 2, thuộc xã Phước Thành, huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) phải sống trong cảnh dở khóc, dở cười hơn 3 năm qua bởi tình trạng điện mất an toàn. Mới khoảng 9 giờ sáng, chị Nguyễn Thị Vân, một người dân địa phương, đã tất tả lấy nồi vo gạo để nấu cơm trưa. Chị Vân cho biết, hơn một năm nay chị phải nấu cơm trưa từ sáng sớm như vậy, còn buổi chiều thì phải nấu trước 16 giờ. Chị Vân cho biết: “Nồi cơm chúng tôi cắm điện từ 9 giờ nhưng đến trưa chưa chắc đã chín nói chi đợi đến trưa mới cắm. Nhiều lúc đến giờ ăn cơm, mở nồi cơm ra thì cơm trong nồi chín không ra chín, sống cũng chẳng ra sống". Theo phản ánh của các hộ dân nơi đây, điện áp ở đây không ổn định, lúc cao lúc thấp, tập trung vào thời điểm từ khoảng 17 giờ đến 19 giờ 30 phút hằng ngày. Việc nguồn điện không ổn định, điện dùng sinh hoạt trong gia đình còn khổ sở như vậy thì nói chi đến việc điện dùng cho sản xuất. Mặc dù có điện nhưng ti vi nhà ông Trần Kim Hưng bật không lên hình vì điện quá yếu Trao đổi với chúng tôi về tình trạng điện phập phù nói trên, ông Nguyễn Văn Ái, Giám đốc Chi nhánh điện lực Phú Tài, thuộc Cty Điện lực Bình Định, cho biết: Hệ thống điện lưới trên địa bàn xã Phước Thành được xây dựng từ năm 1984 nên đường dây đã bị xuống cấp và số thiết bị điện người dân trong xã sử dụng ngày càng nhiều làm tăng tải, dẫn đến việc quá tải nên điện áp không ổn định, nhất là tại trạm biến áp Phước Thành 2-1, lưới lộ Đông. Ông Ái cho biết thêm: “Chúng tôi cũng chỉ mới tiếp nhận khách hàng, công tơ và vận hành lưới điện chứ chưa tiếp nhận tài sản vì đang phụ thuộc vào tiến độ của dự án năng lượng nông thôn RE II trên địa bàn xã. Do vậy, thời gian qua chúng tôi cũng chỉ có thể tiến hành sửa chữa nhỏ và xử lý những nơi mất an toàn, gây nguy hiểm, chứ không thể nâng cấp đường dây". Mong rằng ngành điện khẩn trương sửa chữa, cải tạo đường dây nhằm ổn định nguồn điện như mong mỏi của người dân nơi đây.... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/dan-kho-so-vi-dien-post103431.html | NongNghiep.vn
Hơn 400 hộ dân ở 3 thôn: Cảnh An 1, Cảnh An 2 và Bình An 2, thuộc xã Phước Thành, huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) phải sống trong cảnh dở khóc, dở cười hơn 3 năm qua bởi tình trạng điện mất an toàn. Mới khoảng 9 giờ sáng, chị Nguyễn Thị Vân, một người dân địa phương, đã tất tả lấy nồi vo gạo để nấu cơm trưa. Chị Vân cho biết, hơn một năm nay chị phải nấu cơm trưa từ sáng sớm như vậy, còn buổi chiều thì phải nấu trước 16 giờ. Chị Vân cho biết: “Nồi cơm chúng tôi cắm điện từ 9 giờ nhưng đến trưa chưa chắc đã chín nói chi đợi đến trưa mới cắm. Nhiều lúc đến giờ ăn cơm, mở nồi cơm ra thì cơm trong nồi chín không ra chín, sống cũng chẳng ra sống". Theo phản ánh của các hộ dân nơi đây, điện áp ở đây không ổn định, lúc cao lúc thấp, tập trung vào thời điểm từ khoảng 17 giờ đến 19 giờ 30 phút hằng ngày. Việc nguồn điện không ổn định, điện dùng sinh hoạt trong gia đình còn khổ sở như vậy thì nói chi đến việc điện dùng cho sản xuất. Mặc dù có điện nhưng ti vi nhà ông Trần Kim Hưng bật không lên hình vì điện quá yếu Trao đổi với chúng tôi về tình trạng điện phập phù nói trên, ông Nguyễn Văn Ái, Giám đốc Chi nhánh điện lực Phú Tài, thuộc Cty Điện lực Bình Định, cho biết: Hệ thống điện lưới trên địa bàn xã Phước Thành được xây dựng từ năm 1984 nên đường dây đã bị xuống cấp và số thiết bị điện người dân trong xã sử dụng ngày càng nhiều làm tăng tải, dẫn đến việc quá tải nên điện áp không ổn định, nhất là tại trạm biến áp Phước Thành 2-1, lưới lộ Đông. Ông Ái cho biết thêm: “Chúng tôi cũng chỉ mới tiếp nhận khách hàng, công tơ và vận hành lưới điện chứ chưa tiếp nhận tài sản vì đang phụ thuộc vào tiến độ của dự án năng lượng nông thôn RE II trên địa bàn xã. Do vậy, thời gian qua chúng tôi cũng chỉ có thể tiến hành sửa chữa nhỏ và xử lý những nơi mất an toàn, gây nguy hiểm, chứ không thể nâng cấp đường dây". Mong rằng ngành điện khẩn trương sửa chữa, cải tạo đường dây nhằm ổn định nguồn điện như mong mỏi của người dân nơi đây.... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/dan-kho-so-vi-dien-post103431.html | NongNghiep.vnHơn 400 hộ dân ở 3 thôn: Cảnh An 1, Cảnh An 2 và Bình An 2, thuộc xã Phước Thành, huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) phải sống trong cảnh dở khóc, dở cười hơn 3 năm qua bởi tình trạng điện mất an toàn. Mới khoảng 9 giờ sáng, chị Nguyễn Thị Vân, một người dân địa phương, đã tất tả lấy nồi vo gạo để nấu cơm trưa. Chị Vân cho biết, hơn một năm nay chị phải nấu cơm trưa từ sáng sớm như vậy, còn buổi chiều thì phải nấu trước 16 giờ. Chị Vân cho biết: “Nồi cơm chúng tôi cắm điện từ 9 giờ nhưng đến trưa chưa chắc đã chín nói chi đợi đến trưa mới cắm. Nhiều lúc đến giờ ăn cơm, mở nồi cơm ra thì cơm trong nồi chín không ra chín, sống cũng chẳng ra sống". Theo phản ánh của các hộ dân nơi đây, điện áp ở đây không ổn định, lúc cao lúc thấp, tập trung vào thời điểm từ khoảng 17 giờ đến 19 giờ 30 phút hằng ngày. Việc nguồn điện không ổn định, điện dùng sinh hoạt trong gia đình còn khổ sở như vậy thì nói chi đến việc điện dùng cho sản xuất. Mặc dù có điện nhưng ti vi nhà ông Trần Kim Hưng bật không lên hình vì điện quá yếu Trao đổi với chúng tôi về tình trạng điện phập phù nói trên, ông Nguyễn Văn Ái, Giám đốc Chi nhánh điện lực Phú Tài, thuộc Cty Điện lực Bình Định, cho biết: Hệ thống điện lưới trên địa bàn xã Phước Thành được xây dựng từ năm 1984 nên đường dây đã bị xuống cấp và số thiết bị điện người dân trong xã sử dụng ngày càng nhiều làm tăng tải, dẫn đến việc quá tải nên điện áp không ổn định, nhất là tại trạm biến áp Phước Thành 2-1, lưới lộ Đông. Ông Ái cho biết thêm: “Chúng tôi cũng chỉ mới tiếp nhận khách hàng, công tơ và vận hành lưới điện chứ chưa tiếp nhận tài sản vì đang phụ thuộc vào tiến độ của dự án năng lượng nông thôn RE II trên địa bàn xã. Do vậy, thời gian qua chúng tôi cũng chỉ có thể tiến hành sửa chữa nhỏ và xử lý những nơi mất an toàn, gây nguy hiểm, chứ không thể nâng cấp đường dây". Mong rằng ngành điện khẩn trương sửa chữa, cải tạo đường dây nhằm ổn định nguồn điện như mong mỏi của người dân nơi đây.... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/dan-kho-so-vi-dien-post103431.html | NongNghiep.vn